Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Hà My
Xem chi tiết
Âu Thần
26 tháng 11 2017 lúc 18:35

a/ AB=OA+OB=2+2=4 cm

     BC=OC-OB=5-2=3cm

b/ O là trung điểm của AB. Vì 

+O nằm giữa A và B

+OA=OB=2cm

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 20:40

undefined

Bình luận (2)
Đặng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Song tử xinh đẹp
7 tháng 8 2017 lúc 8:42

Trên mạng có ák

Bình luận (0)
Đặng Thị Yến Nhi
7 tháng 8 2017 lúc 8:47

Mk tìm rồi nhưng trên mạng kh thấy

Bình luận (0)
Đặng Thị Yến Nhi
7 tháng 8 2017 lúc 8:48

Bn tìm rồi gủi link qa cho mk đc k :"> Mk năn nỉ bn đó :33 Chìu nay mk phải nộp bài rồi

Bình luận (0)
Luong Thi Kim Oanh
Xem chi tiết
Hot Girl
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
13 tháng 10 2018 lúc 15:47

a) 5x.(x+3/4) = 0

=> x = 0

x+3/4 = 0 => x = -3/4

b) \(\frac{x+7}{2010}+\frac{x+6}{2011}=\frac{x+5}{2012}+\frac{x+4}{2013}.\)

\(\Rightarrow\frac{x+7}{2010}+\frac{x+6}{2011}-\frac{x+5}{2012}-\frac{x+4}{2013}=0\)

\(\frac{x+7}{2010}+1+\frac{x+6}{2011}+1-\frac{x+5}{2012}-1-\frac{x+4}{2013}-1=0\)

\(\left(\frac{x+7}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2011}+1\right)-\left(\frac{x+5}{2012}+1\right)-\left(\frac{x+4}{2013}+1\right)=0\)

\(\frac{x+2017}{2010}+\frac{x+2017}{2011}-\frac{x+2017}{2012}-\frac{x+2017}{2013}=0\)

\(\left(x+2017\right).\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

=> x + 2017 = 0

x = -2017

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Phong
13 tháng 10 2018 lúc 15:51

a) để 2x - 3 > 0

=> 2x > 3

x > 3/2

b) 13-5x < 0

=> 5x < 13

x < 13/5

c) \(\frac{x+3}{2x-1}>0\)

=> x + 3 > 0

x > -3

d) \(\frac{x+7}{x+3}=\frac{x+3+4}{x+3}=1+\frac{4}{x+3}\)

Để x+7/x+3 < 1

=> 1 + 4/x+3 < 1

=> 4/x+3 < 0

=> không tìm được x thỏa mãn điều kiện

Bình luận (0)
hồ thị minh thư
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 8 2016 lúc 14:33

Đề sai: \(x^2=bc\) phải là \(a^2=bc\)

Ta có: \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}=k\)

\(\Rightarrow a+b=k.\left(a-b\right)\Leftrightarrow a+b=ka-kb\)

\(\Rightarrow a-ka=-b-kb\)

\(\Rightarrow a.\left(1-k\right)=-b.\left(1+k\right)\) ( 1) 

Ta lại có: \(c+a=k.\left(c-a\right)\Leftrightarrow c+a=kc-ka\)

\(\Rightarrow c-kc=-a-ka\)

\(\Rightarrow c.\left(1-k\right)=-a.\left(1+k\right)\)  ( 2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a.\left(1-k\right)}{c.\left(1-k\right)}=\frac{-b.\left(1+k\right)}{-a.\left(1+k\right)}\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)

                   \(\Rightarrow a^2=bc\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Trọng Quang
11 tháng 8 2016 lúc 14:34

\(a^2=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\)(Dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)

\(k\)nhé !!!

Bình luận (0)
Hoàng Minh Đức
11 tháng 8 2016 lúc 14:36

nếu \(a^2=bc\)thì :\(\frac{a}{b}=\frac{c}{a}=>\frac{a}{b}=\frac{c}{a}=\frac{c-a}{a-b}=\frac{c+a}{a+b}\)(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

theo tính chất của phân số ta có : \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{c+a}{c-a}\)

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Trần Mai Khanh
Xem chi tiết
Trần Mai Khanh
28 tháng 6 2018 lúc 12:32

. là nhân đó nha

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
28 tháng 6 2018 lúc 12:41

Ta có : 

\(A=2016.2016.....2016=2016^{2015}\) 

\(B=2017.2017.....2017\)

\(B=2017^{2016}\)

\(B=\left(2016+1\right)^{2016}\)

\(B=2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}+2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}.2017+4033\)

Lại có : 

\(2016^{2015}\) luôn có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017\) có chữ số tận cùng là \(2\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017+4033\) có chữ số tận cùng là \(5\)

Do đó : 

\(A+B\) chia hết cho \(5\)

Vậy \(A+B\) chia hết cho \(5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Trần Quốc Đạt
28 tháng 6 2018 lúc 12:57

ở chỗ 4032 sao ra bn?

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Nam
10 tháng 2 2017 lúc 21:03

Có A+B=(a+2b-15)+((-2b)-c+1)

            = (2b+(-2b))+(-15+1)+(a-c)

            = 0 + (-14)+(a-c)(1)

Lại có C-D=(6b-c-14)-(6b-a)

                = 6b-c-14-6b+a

                = (6b-6b)+(a-c)+(-14)(2)

Từ (1),(2)=>A+B=C-D (dpcm)

Bình luận (0)
Lung Thị Linh
10 tháng 2 2017 lúc 20:57

Ta có:

A + B = (a + 2b - 15) + (-2b - c + 1)

A + B = a + 2b - 15 + (-2b) - c + 1

A + B = (a - c) + [2b + (-2b)] - (15 - 1)

A + B = (a - c) + 0 - 14

A + B = a - c - 14 (1)

Ta có:

C - D = (6b - c - 14) - (6b - a)

C - D = 6b - c - 14 - 6b + a

C - D = (6b - 6b) + (a - c) - 14

C - D = 0 + a - c - 14

C - D = a - c - 14 (2)

Vì (1) bằng với (2) nên A + B = C - D (đpcm)

Bình luận (0)
Jane
Xem chi tiết